Những câu hỏi liên quan
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
8 tháng 8 2018 lúc 8:41

c. Có \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a\)

\(=\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)\)

\(=11a+11b\)

\(=11.\left(a+b\right)\)

Ta thấy \(11.\left(a+b\right)⋮11\)

Vậy \(\overline{ab}+\overline{ba}⋮11\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2022 lúc 10:34

a: \(5C=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(\Leftrightarrow4C=5^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x-1=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x=\dfrac{5^{2018}+3}{4}\)(vô lý)

c: \(64^{10}-32^{11}-16^{13}\)

\(=2^{60}-2^{55}-2^{52}\)

\(=2^{52}\left(2^8-2^3-1\right)\)

\(=2^{52}\cdot247⋮̸49\)

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Gia Hưng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 2 2020 lúc 12:18

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
11 tháng 10 2021 lúc 19:28
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tâm nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Anhemhb Bado
Xem chi tiết
Nguyen Hoai Thuong
28 tháng 7 2015 lúc 21:22

pn ra vừa phải thui chứ

Bình luận (0)
ta huynh dat
14 tháng 8 2015 lúc 21:45

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

Bình luận (0)
Nhi Nhi 2004
3 tháng 2 2016 lúc 11:35

b. 2n+3 chia hết cho n-2

Ta có 2n+3=(2n-4)+7 suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

vì n-2 chia hết cho n-2 cần 7 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc (Ư 7)

(Ư 7)=1;7

ta có các TH

TH1:n-2=1 suy ra n=3

TH2:n-2=7 suy ra n=9

 

 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
18 tháng 7 2017 lúc 17:47

a) 3x + 5 : x - 2 = 3 dư 11
Để 3x + 5 chia hết cho x - 2 thì 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(11)
=> x - 2 = 1
     x - 2 = -1
     x - 2 = 11
     x - 2 = -11
=> x = 3
     x = 1
     x = 13
     x = -9
b) 6x - 2 : x - 1 = 6 dư 4
Để 6x - 2 chia hết cho x - 1 thì 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4)
=> x - 1 = 1
     x - 1 = -1
     x - 1 = 2
     x - 1 = -2
     x - 1 = 4
     x - 1 = -4
=> x = 2
     x = 0
     x = 3
     x = -1
     x = 5
     x = -3

c) -5x + 9 : 2 - x = 5 dư -1
Để -5x + 9 chia hết cho 2 - x thì -1 chia hết cho 2 - x
=> 2 - x thuộc Ư(-1)
=> 2 - x = 1
     2 - x = -1
=> x = 1
=> x = 3

d) -10 + 3x : 3 - x = -3 dư -1
Để -10 + 3x chia hết cho 3 - x thì -1 chia hết cho 3 - x
=> 3 - x thuộc Ư(-1)
=> 3 - x = 1
     3 - x = -1
=> x = 2
=> x = 4

e) -5x + 12 : 3 + x = -5 dư 27
Để -5x + 12 chia hết cho 3 + x thì 27 chia hết cho 3 + x
=> 3 + x thuộc Ư(27)
=> 3 + x = 1
     3 + x = -1
     3 + x = 3
     3 + x = -3
     3 + x = 9
     3 + x = -9
     3 + x = 27
     3 + x = -27
=> x = -2
     x = 0
     x = -6
     x = 6
     x = -12
     x = 24
     x = -30

Bình luận (0)
thảo nguyễn
13 tháng 11 2017 lúc 17:37

Thank you nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 11 2017 lúc 22:28

1, <=> (5n+5) - 1 chia hết cho n+1

<=> 5.(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=>-1 chia hết cho n+1 (vì 5.(n+1) chia hết cho n+1)

Đến đó bạn tự giải nha

2, Vì x chia hết cho 11 nên 4x chia hết cho 11 và 7x chia hết cho 11 (1)

Lại có : 4x+21y chia hết cho 11 => 21 y chia hết cho 11 => y chia hết cho 11  [ vì(21;11)=1 ]

<=> 17y chia hết cho 11 (2) 

Từ (1);(2) => 7x-17y chia hết cho 11

Bình luận (0)
Lucy Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
9 tháng 2 2017 lúc 20:20

1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)

=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)

=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)

Đến đay tự làm 

b/c/d/e/ tương tự

Bình luận (0)